cách kiểm tra một số dòng CPU laptop khác nhau
Bạn cũng sẽ thấy nhiều laptop được bán với các CPU Core 2 Duo, đây là các CPU thế hệ trước của các chip dual-core của Intel. Các model này khá tốt cho hầu hết các nhiệm vụ - chỉ nên tránh các CPU có tốc độ clock thấp và cache nhỏ (1MB hoặc 2MB) nếu có thể. Bên cạnh đó bạn cũng nên cân nhắc kỹ trước các laptop rẻ với các CPU Celeron hay Pentium của Intel, hoặc các laptop có CPU Sempron của AMD; các bộ vi xử lý này giúp cho các nhà sản xuất có thể hạ được giá thành sản phẩm nhưng chúng phải gánh chịu hậu quả là hiệu suất thấp.>>>sua may tinh da nang
Các máy tính Ultraportable thường sử dụng các bộ vi xử lý AMD hoặc Intel có điện áp thấp. Các chip này thường là các CPU dual-core khá giống với các CPU của netbook có trong các laptop lớn nhưng chạy ở tốc độ clock thấp hơn nhiều (ví dụ 1.2GHz thay vì 2.1GHz). Rất nhiều các bộ vi xử lý – quá nhiều để liệt vào danh sách ở đây – nằm trong nhóm này, tuy nhiên khi mua, bạn có thể tuân theo một số nguyên tắc cơ bản sau:>>>sua laptop tai da nang
Càng nhiều Cache và tốc độ clock càng cao sẽ càng tốt, tuy nhiên điều này cũng sẽ càng làm giảm thời lượng duy trì của pin. Các CPU của AMD có thể chậm hơn đôi chút so với các CPU của Intel nhưng giá cả lại thấp hơn. Lưu ý, một số laptop ultraportable không sử dụng các CPU điện áp thấp, và nhanh hơn đáng kể so với các laptop cùng loại của nó (tuy nhiên có thời lượng pin sẽ ngắn hơn).>>>cai dat macbook tai da nang
Các laptop đa mục đích và các laptop thay thế cho desktop thường sử dụng CPU dual-core và quad-core ở nhiều tốc độ khác nhau. CPU Core i3 và Core i5 của Intel khá tuyệt vời đối với hầu hết người dùng; chỉ những người thực sự cần các CPU quad-core (cần thiết cho encoding video, chơi game, hoặc chạy các ứng dụng tính toán lớn) mới cần đến bộ vi xử lý Core i7 quad-core. Cũng cần lưu ý, càng nhiều cache và tốc độ clock càng cao sẽ càng tốt, tuy nhiên các CPU trên 2.0GHz là đủ nhanh để bạn có thể thực hiện các tác vụ thông thường, giống như nghe nhạc, lướt web, chơi game trên mạng, hiển thị video trực tuyến và quản lý email.
Tùy chỉnh tường lửa windows
Nguyên nhân: Người dùng Windows 7 biết tiện ích tường lửa tích hợp của hệ điều hành này “nghèo túng” đến thế nào – và trên tất cả các máy tính Windows 7 mới, tiện ích này được bật theo mặc định. Nếu cảm thấy mệt mỏi với “sự cằn nhằn” liên tục của nó, hoặc nếu đã vô tình chặn một ứng dụng quan trọng truy cập Internet, bạn có thể điều chỉnh tiện ích tường lửa theo ý mình bằng cách sử dụng bảng điều khiển Windows Firewall ít được biết đến.
Cách khắc phục: Để mở bảng điều khiển Windows Firewall, hãy bấm phím Windows > gõ Allowed Applications vào trường tìm kiếm > nhấn Enter. Bạn sẽ thấy một cửa sổ liệt kê tất cả các ứng dụng trên PC của mình mà Windows Firewall biết. Nhấp nút Change settings ở trên cùng của menu > bạn có thể bắt đầu thực hiện các điều chỉnh, chặn ứng dụng truy cập Internet hoặc đánh dấu chúng chỉ có thể truy cập web thông qua những mạng cụ thể – mạng tại nhà, quán cà phê, văn phòng hay bất cứ thứ gì mà bạn chỉ định.
Lỗi do nguồn điện nhà
Lý do này khá đơn giản, nhưng lại làm bạn phiền lòng, và làm khó các kỹ thuật viên thiếu kinh nghiệm. Dĩ nhiên, khi điện bị cúp trong cả căn phòng, thì bạn sẽ dễ dàng nhận ra điều đó. Vấn đề chỉ nằm ở ổ cắm điện cấp cho máy tính đang sử dụng bị hỏng, hay hoạt động chập chờn. Nghĩa là thi thoảng, nguồn điện bị mất vài giây, rồi có lại, và khoảng thời gian đó đủ để máy tính ngừng hoạt động rồi khởi động lại.
Cách xử lý cho vấn đề này, là bạn hãy thử cấp nguồn cho máy tính bằng một ổ điện khác trong phòng. Trường hợp tương tự là lỗi do phích cắm điện bị hỏng, hay lỏng lẻo so với ổ cắm, thì bạn tiến hành làm lại phích cắm, hay thay bằng một dây cáp nguồn mới.