Cộng với việc sơ suất trong quá trình thi công… khiến sàn nhà, tường nhà, trần nhà dễ bị nứt, kèm theo đó là hiện tượng thấm nước qua tường làm cho độ ẩm trong nhà lớn, gây ẩm mốc, bong tróc… Làm sao để giải quyết triệt để tình trạng thấm dột này?

Xem thêm các sản phẩm chống thấm của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/brei...ong-chong-tham


Điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới của nước ta nóng ẩm, mưa nhiều nên hầu hết các công trình đều bị thấm dột.

Xem thêm các sản phẩm chống thấm của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/mort...tham-goc-bitum

Đối với tường, vấn đề hay gặp phải là mảng tường hai bên vách hông thường là mảng tường lớn (>4m) thường xuyên xảy ra nứt tường, nứt chân chim, nên bị thấm từ ngoài vào. Khi xây dựng cần chia nhỏ ô tường <4m bằng cách bổ sung cột và đà giằng tường BTCT và xây tường gạch đúng kỹ thuật, miết hồ đầy đặn vào mạch hồ.
Xem thêm các sản phẩm chống thấm của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/kukd...-dinh-mat-nhom
Vữa xi măng phải được trộn đúng mác và thật đều, xáo với nước thật kỹ trước khi xây. Xây xong cần bảo dưỡng tường thường xuyên tránh để tường khô cứng nhanh dễ gây nứt.

Riêng trần và sàn nhà, những nơi bị thấm như ban công, sênô, vệ sinh... đa phần do công tác chống thấm không đúng quy trình và do người thợ thiếu cẩn thận trong khâu bảo quản lớp chống thấm chính.

Những vị trí cần chống thấm trước nhất phải rất cẩn thận trong công tác bê tông lúc đổ tại vị trí đó được đầm chặt thật kỹ. Lớp chống thấm chủ lực là lớp phụ gia chống thấm được quét trực tiếp lên bề mặt bê tông tối thiểu 3 lớp và quét đúng quy trình của hãng chống thấm quy định. Sau đó là lớp hồ phải được pha với phụ gia để cán hồ bảo vệ cũng như tạo dốc tránh bị đọng nước, tiếp tục là lớp chống thấm lên mặt hồ cũng quét trình tự 3 lớp, cuối cùng có thể là lát gạch hoặc quét hồ dầu bảo vệ nếu là sênô-máng nước...

Chủ đề cùng chuyên mục: